Khi bạn học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông bạn đến trường và học theo sự chỉ dẫn kèm cặp của thầy cô, ba mẹ. Khi bạn bước vào môi trường đại học thì phương pháp học thay đổi, việc học được xây dựng dựa trên ý thức của cá nhân, ngoài việc tiếp thu kiến thức của giảng viên ở giảng đường, bạn còn phải tự thân vận động bổ sung thêm kiến thức từ sách vở.
Một số học sinh (ở một trường tiểu học và trung học cơ sở, phổ thông trung học tỉnh Bình Dương ) tâm sự: Trong quá trình giảng dạy ở trường, vẫn còn có thầy cô giữ khoảng cách với học sinh, ít gần gũi, tâm tình với người học. Có giáo viên, trong suốt thời gian đảm nhiệm giảng dạy bộ môn của mình mà không nhớ nổi tên của những học sinh tích cực phát biểu ý kiến
Trẻ em những năm đầu tiểu học vẫn phải dựa trên kỹ năng toán học cơ bản như cộng, trừ những phép tính hai chữ số, xem giờ và đếm tiền. Ngoài ra chúng còn học cách nhân, chia các số đơn giản và các phương pháp đo lường khác. Bạn có thể giúp con mình thực hiện thành thạo kỹ năng này một cách đơn giản qua những trò chơi. Muốn con mình yêu thích các con số và háo hức tìm hiểu, bạn tìm cách cho trẻ biết toán học là phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Làm sao cho chúng biết đây?
Theo quy luật của tình cảm, con người có xu hướng dễ dàng chấp nhận và đồng ý với những yêu cầu hay nhận xét từ những người mình yêu thương. Nếu cảm nhận được tình yêu của cha mẹ, khả năng bé chịu lắng nghe và chia sẻ với cha mẹ sẽ nhiều hơn.
Khi trẻ mới bước vào lớp 1, thường có những bỡ ngỡ do thay đổi về tâm sinh lý và phải làm quen với cách học tập mới. Để giúp con có thể tự tin hơn, các bậc phụ huynh cần chú ý rèn kỹ năng học tập, đặc biệt là tư thế ngồi học của trẻ. Việc này rất cần tính kiên nhẫn.
Biết yêu thương con người, biết sẻ chia, quan tâm đến người khác là một trong những tính cách cơ bản mà bất cứ ai cũng phải có. Tuy nhiên, tính cách các bé bên cạnh yếu tố “trời sinh” chỉ chiếm một phần rất nhỏ thì sự dạy dỗ, định hướng của cha mẹ đóng một vai trò rất quan trọng, và để bé định hình những tính cách tốt, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện sau này của bé, bố mẹ cần có những phương pháp phù hợp.
Từ trường học của con tôi về nhà có hai ngả để đi. Một ngả đi chỉ mất độ 10 phút nếu cháu đi ngược đường khoảng 500m. Ngả thứ 2 đi đúng theo quy định giao thông thì quãng thời gian mất gấp đôi.
Tư duy biện luận là kỹ năng cần thiết cho trẻ em (và người lớn) để học cách giải quyết vấn đề. Điều này bao gồm việc phân tích và đánh giá thông tin được cung cấp. Cốt lõi của tư duy biện luận là phản ứng lại với thông tin chứ không chỉ chấp nhận nó. Điều này là một phần của tư duy toán học, khoa học, lịch sử, kinh tế và triết học, tất cả đều cần thiết cho sự phát triển của xã hội. Các bậc phụ huynh có thể giúp trẻ phát triển tư duy biện luận bằng 6 bước sau đây:
Thực trạng của xã hội vô cùng phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự giáo dục Đạo đức của Học sinh trong nhà trường, ở gia đình và xã hội, giáo dục Đạo đức cho học sinh cũng rất phức tạp, tỉ lệ học sinh hư ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự giáo dục học sinh trong nhà trường. Từ chỗ học sinh không học bài, không làm bài tập, ý thức kém dẫn đến chán học, bỏ học rồi gây gổ đánh nhau, chơi bời tiến tới ăn cắp, ăn trộm, cờ bạc, .v.v.
1. Nguyên nhân xã hội
Trong thực tế hiện nay chất lượng giáo dục Đạo đức của học sinh nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng có phần giảm sút bởi ảnh huởng của nhiều nguyên nhân: Sự cạnh tranh của cơ chế thị truờng có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho tư tưởng cá nhân ích kỷ coi đồng tiền là trên hết dẫn đến sự xuống cấp về Đạo đức xã hội từ người lớn đến trẻ em, đến mọi mặt của đời sống xã hội
Ngoài xã hội: Hiện tượng tiêu cực, các hành vi Đạo đức thiếu văn minh như một số tụ điểm chiếu phim ảnh băng hình có nội dung đồi truỵ ảnh huởng lớn đến hành vi Đạo đức của các em.
Các bậc phụ huynh nên cho trẻ tiếp xúc với tiếng Anh càng sớm càng tốt: chọn giáo trình phù hợp, cho trẻ nghe băng đĩa 10 phút/ ngày, tập cho trẻ cách phản xạ bằng tiếng anh để trẻ hình thành thói quen tốt ngay từ nhỏ.
Ngày ban hành: 13/08/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ cấp lại bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc
Ngày ban hành: 13/08/2024
Ngày ban hành: 18/07/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ chuyển trường đối với học sinh trung học cơ sở
Ngày ban hành: 18/07/2024
Ngày ban hành: 11/03/2024. Trích yếu: Triển khai khảo sát thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh THCS
Ngày ban hành: 11/03/2024
Ngày ban hành: 31/01/2024. Trích yếu: Tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trong các cơ sở giáo dục năm 2024
Ngày ban hành: 31/01/2024
Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Triển khai một số nội dung liên quan đến việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức, viên chức
Ngày ban hành: 08/03/2024
Chúng tôi trên mạng xã hội